1. Dạng 1: Viết đồng phân ankan, gọi tên
- Lưu ý quy tắc viết đồng phân, đánh số mạch, gọi tên ankan
- Lưu ý quy tắc viết đồng phân, đánh số mạch, gọi tên ankan
- Công thức tính nhanh: Số đồng phân
2. Dạng 2: Phản ứng thế Halogen.
CnH2n+2 + aX2 −→ as CnH2n+2-aXa + aHX
Thông thường ta sẽ dựa vào %Cl hoặc M của sản phẩm để tìm ankan.
3. Dạng 3: Phản ứng đề hidro hóa, cracking
CnH2n+2 → CnH2n+2-2a + aH2
- Công thức: nH2 =nkhí sau phản ứng - ntrước sau phản ứng
CnH2n+2 → CmH2m+2 + CpH2p (n=m+p)
Ban đầu a
Phản ứng x x x
Sau phản ứng a-x x x ⇒ tổng số mol a+x
- Công thức:
Phản ứng x x x
Sau phản ứng a-x x x ⇒ tổng số mol a+x
- Công thức:
+ Số mol khí tăng lên: ntăng = x = nAnkan pư = nhh Ankan tạo thành = nhh Anken tạo thành
+ Đối với dạng bài cho khối lượng trung bìnhdtrướcdsau = M—trướcM—sau = nsauntrước
+ Đối với dạng bài cho khối lượng trung bình
*Lưu ý:
+ Trong phản ứng tách của C3H8 và C4H10, số mol sản phẩm sinh ra gấp đôi số mol ankan phản ứng.
+ Đối với các ankan có >5C trở lên do các ankan tạo ra có thể cracking tiếp nên số mol hỗn hợp sản phẩm sau phản ứng luôn ≥ 2 lần số mol ankan phản ứng.
+ Đối với các ankan có >5C trở lên do các ankan tạo ra có thể cracking tiếp nên số mol hỗn hợp sản phẩm sau phản ứng luôn ≥ 2 lần số mol ankan phản ứng.
4. Dạng 4: Phản ứng oxi hóa ankan
CnH2n+2 + (3n/2+1/2)O2 −→to nCO2 + (n+1)H2O
- Đốt cháy hidrocacbon A thu được nH2O > nCO2
- Trong phản ứng đốt cháy: nankan =nH2O - nCO2
- Đốt cháy ankan tỉ lệnCO2nH2O tăng lên khi số C tăng.
- Trong phản ứng đốt cháy: nankan =
- Đốt cháy ankan tỉ lệ
5. Vận dụng:
VD1: Số đồng phân ứng với các công thức C6H14 là:
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Lời giải:
Số đồng phân 26-4 + 1 = 5 đáp án C.
VD2: Tên gọi của chất có cấu tạo: CH3CH2C(CH3)2CH(C2H5)CH3 là
A. 2-etyl-3,3-đimetylpentan B. 3,3-đimetyl-2-etylpentan
C. 3,3,2-đimetyletylpentan D. 3,3,4-trimetylhexan
Lời giải:
Đánh số mạch C như sau:C1H3−C2H2−C3(CH3)2−C4(CH3)−C5H2−C6H3
Đáp án D.
Đánh số mạch C như sau:
Đáp án D.
VD3: Clo hóa ankan X thu được dẫn xuất monoclo có chứa 55,04% clo về khối lượng. Ankan X có CTPT là:
A. CH4 B. C2H5 C. C3H8 D. C4H10
Lời giải: CnH2n+2 + Cl2 −→ as CnH2n+1Cl + HCl
%Cl = 35,512n+2n+1+35,5 = 55,04% ⇒ n = 2. Đáp án B.
VD4: Cracking 8,8 gam propan thu được hỗn hợp khí A gồm H2, CH4, C2H4, C3H6 và một phần propan chưa bị cracking. Biết H% = 90% . Khối lượng phân tử TB của A là:
A. 39,6 B. 23,16 C. 2,135 D. 3,96
Lời giải:
Theo ĐBTKL : mA = mpropan = 8,8 gam
nC3H4 ban đầu = 8,8:44 = 0,2 mol ⇒ nC3H4 pư = 0,2.90% = 0,18 mol
nC3H4 dư = 0,02 mol
Vậy sau phản ứng số mol khí tạo thành = 0,18.2 + 0,02 = 0,38 mol
⇒ MA = 8,8:0,38 = 23,16
⇒ Đáp án B.
Theo ĐBTKL : mA = mpropan = 8,8 gam
Vậy sau phản ứng số mol khí tạo thành = 0,18.2 + 0,02 = 0,38 mol
⇒ MA = 8,8:0,38 = 23,16
⇒ Đáp án B.
VD5: Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X thu được 0,11 mol CO2 và 0,132 mol H2O. Khi X tác dụng với khí clo thu được 4 sản phẩm monoclo. Tên gọi của X là?
A. 2-metylbutan. B. etan. C. 2,2-đimetylpropan. D. 2-metylpropan.
Lời giải:
nH2O > nCO2 ⇒ X là ankan. Do đó nankan = nH2O - nCO2 = 0,132-0,11=0,022 mol.
⇒ số C trong X là 0,11:0,022=5. Số H trong X là 2.0,132:0,022=12. ⇒ C5H12.
Mà X tác dụng với khí clo thu được 4 sản phẩm monoclo ⇒ Đáp án A.
⇒ số C trong X là 0,11:0,022=5. Số H trong X là 2.0,132:0,022=12. ⇒ C5H12.
Mà X tác dụng với khí clo thu được 4 sản phẩm monoclo ⇒ Đáp án A.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét