I. Phản ứng cộng X2,HX,H2O,H2
* Phương pháp giải :- Đối với cộng HX,X2 ta cần xác định tỉ lệ mol giữa HX,X2với CxHy để từ đó => CTTQ của hợp chất hữu cơ
- Đối với pư cộng H2
+ Số mol khí giảm sau pư bằng số mol của H2đã pư
+ Sau khi cộng H2 mà khối lượng mol TB của sản phẩm tạo thành nhỏ hơn 28 thì chắc chắn có H2 dư
* CÁC VÍ DỤ MINH HỌA
Ví dụ 1: Cho hidrocacbon X phản ứng với Brom ( trong dung dịch ) theo tỉ lệ mol 1:1 , thu được chất hữu cơ Y ( chứa 74,08% Br về khối lượng ). Khi X pư với HBr thì thu được 2sản phẩm hữu cơ khác nhau . Tên gọi của X là:
A. But-1-en B. But-2-en C. Propilen D. xiclopropan
Giải :X pư với Br2 theo tỉ lệ 1:1 nên CTTQ của X là CnH2n
CnH2n+Br2 → CnH2nBr2
Theo giả thiết ta có : n= 4 => X là C4H8
Khi X pư với HBr cho 2sản phẩm hữu cơ khác nhau nên X là But-1-en
CH2=CH−CH2−CH3+HBr tạo ra 2 sản phẩm CH2Br−CH2−CH2−CH3 và CH3−CHBr−CH2−CH3=> Đáp án B
Ví dụ 2 : Cho H2 và 1 olefin có thể tích bằng nhau qua Niken nung nóng ta thu được hỗn hợp A . Biết tỉ khối hơi của A với H2 là 23,2. Hiệu suất phản ứng hidro hóa là 75%. CTPT của olefin là
A. C2H4 B. C3H6 C. C4H8 D. C5H10
Giải : Theo giả thiết ta chọn : nH2 = nCnH2n =1
CnH2n+H2 → CnH2n+2
Theo pt , số mol khí giảm chính là số mol của H2
H% = 75% => nH2 pư = 0,75 mol
=> Số mol khí sau pư là 1+1−0,75=1,251+1−0,75=1,25 mol
Áp dụng ĐLBTKL ta có : mH2+mCnH2n=mA
=> MA = mA: nA => n= 4=> Olefin là C4H8
=> Đáp án C
II. Phản ứng oxi hóa
- Phản ứng thường gặp với dang này
CnH2n + 3n/2 O2 → nCO2 + nH2O
3CnH2n+2KMnO4+4H2O → 3CnH2n(OH)2+2MnO2+2KOH
* CÁC VÍ DỤ MINH HỌA
Ví dụ 1 : Hỗn hợp gồm Hidrocacbon X và Oxi có tỉ lệ mol tương ứng 1:10. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp trên thu đuợc hỗn hợp khí Y . Cho Y qua dung dịch H2SO4 đặc thu được hỗn hợp khí Z có tỉ khối so với H2 là 19. CTPT của X là
A. C3H8 B. C3H6 C. C4H8 D. C3H4
- Đối với pư cộng H2
+ Số mol khí giảm sau pư bằng số mol của H2đã pư
+ Sau khi cộng H2 mà khối lượng mol TB của sản phẩm tạo thành nhỏ hơn 28 thì chắc chắn có H2 dư
* CÁC VÍ DỤ MINH HỌA
Ví dụ 1: Cho hidrocacbon X phản ứng với Brom ( trong dung dịch ) theo tỉ lệ mol 1:1 , thu được chất hữu cơ Y ( chứa 74,08% Br về khối lượng ). Khi X pư với HBr thì thu được 2sản phẩm hữu cơ khác nhau . Tên gọi của X là:
A. But-1-en B. But-2-en C. Propilen D. xiclopropan
Giải :X pư với Br2 theo tỉ lệ 1:1 nên CTTQ của X là CnH2n
CnH2n+Br2 → CnH2nBr2
Theo giả thiết ta có : n= 4 => X là C4H8
Khi X pư với HBr cho 2sản phẩm hữu cơ khác nhau nên X là But-1-en
CH2=CH−CH2−CH3+HBr tạo ra 2 sản phẩm CH2Br−CH2−CH2−CH3 và CH3−CHBr−CH2−CH3=> Đáp án B
Ví dụ 2 : Cho H2 và 1 olefin có thể tích bằng nhau qua Niken nung nóng ta thu được hỗn hợp A . Biết tỉ khối hơi của A với H2 là 23,2. Hiệu suất phản ứng hidro hóa là 75%. CTPT của olefin là
A. C2H4 B. C3H6 C. C4H8 D. C5H10
Giải : Theo giả thiết ta chọn : nH2 = nCnH2n =1
CnH2n+H2 → CnH2n+2
Theo pt , số mol khí giảm chính là số mol của H2
H% = 75% => nH2 pư = 0,75 mol
=> Số mol khí sau pư là 1+1−0,75=1,251+1−0,75=1,25 mol
Áp dụng ĐLBTKL ta có : mH2+mCnH2n=mA
=> MA = mA: nA => n= 4=> Olefin là C4H8
=> Đáp án C
II. Phản ứng oxi hóa
- Phản ứng thường gặp với dang này
CnH2n + 3n/2 O2 → nCO2 + nH2O
3CnH2n+2KMnO4+4H2O → 3CnH2n(OH)2+2MnO2+2KOH
* CÁC VÍ DỤ MINH HỌA
Ví dụ 1 : Hỗn hợp gồm Hidrocacbon X và Oxi có tỉ lệ mol tương ứng 1:10. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp trên thu đuợc hỗn hợp khí Y . Cho Y qua dung dịch H2SO4 đặc thu được hỗn hợp khí Z có tỉ khối so với H2 là 19. CTPT của X là
A. C3H8 B. C3H6 C. C4H8 D. C3H4
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét